
DN ngành xi măng và bài toán vị trí
Trong ngành xi măng, DN nào giải quyết tốt bài toán vị trí địa lý sẽ giành lợi thế cạnh tranh
Trong ngành xi măng, DN nào giải quyết tốt bài toán vị trí địa lý sẽ giành lợi thế cạnh tranh
Từ đầu năm 2013 đến nay, tại TPHCM đã xảy ra 5 vụ tai nạn do thang máy, làm chết và bị thương gần chục người. Thực tế này cho thấy vấn đề đảm bảo an toàn trong hệ thống thang máy ở các tòa nhà cao tầng đã đến lúc báo động. Trong khi đó, công tác thẩm tra,…
NoiThatXhome.vn - Năm 2013 được dự báo là năm đầy khó khăn của các doanh nghiệp BĐS. Nhiều dự án được cắt giảm, còn người dân cũng tiết giảm nhu cầu xây dựng, sửa chữa nhà cửa khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng (VLXD) từ quy mô lớn, đến các cửa hàng nhỏ lẻ…
“Chúng ta có quy hoạch nhưng hiệu lực của hoạch rất kém, không riêng ngành xi măng mà ở rất nhiều lĩnh vực để rồi sau đó chính phủ phải “nai lưng” gánh nợ. Đây là bài học đắt giá trên con đường phát triển” – TS Lê Đăng Doanh đưa ra nhận định trước việc hàng loạt nhà máy…
Bộ Xây dựng vừa ban hành Thông tư 04/2012/TT-BXD có hiệu lực từ ngày 6/11/2012, trong đó quy định 8 loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng không được phép xuất khẩu.
Sau hơn 1 năm khó khăn, hiện thị trường VLXD đang có những dấu hiệu hồi phục, nhất là vào những tháng cuối năm, khi nhu cầu xây dựng, tu sửa nhà cửa trong dân tăng cao.
Đầu tư tràn lan hoặc đầu tư ban đầu với giá cắt cổ, các khoản thua lỗ kéo dài của 4 doanh nghiệp ngành xi măng lên tới hàng ngàn tỉ đồng. Vấn đề gây nhức nhối dư luận là ai sẽ phải gánh các cục nợ này?
Đang mùa xây dựng nhưng dạo quanh những con phố chuyên kinh doanh VLXD như Cát Linh, Thanh Nhàn, Trường Trinh… thì điều mắt thấy tai nghe là hàng hóa ế ẩm, cửa hàng ít khách. Người mua là thượng đế nhưng khi thượng đế mua hàng cũng cần cẩn trọng nếu không sẽ mua phải hàng kém chất lượng…
Hội chợ thu hút khoảng 250 doanh nghiệp chuyên về hàng thủ công mỹ nghệ tại Hà Nội và nhiều địa phương tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm khách hàng. Ban tổ chức cho biết, có khoảng 500 nhà nhập khẩu quốc tế sẽ tham quan Hội chợ để tìm cơ hội hợp tác đầu…
Thị trường BĐS đóng băng, nhiều dự án xây dựng gặp khó trong quá trình thực hiện đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới thị trường VLXD. Sản xuất và tiêu thụ đều giảm, cung lớn hơn cầu khiến lượng hàng tồn kho tăng cao, đầu ra không ổn định, chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các sản phẩm nhập…
Bên cạnh sức mua của thị trường yếu thì hiện nay ngành thép phải đối diện với thách thức khác là thép nước ngoài nhập khẩu liên tục tăng, đặc biệt là thép Trung Quốc. Tuy chất lượng thép Trung Quốc không bằng thép sản xuất trong nước nhưng loại thép này đang được tiêu thụ mạnh do giá rẻ.
Phương án mua hàng tận nơi sản xuất được nhiều người dân và doanh nghiệp lựa chọn trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
Trái với quy luật hàng năm, thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) đang tiếp tục ảm đạm dù đã bước sang quý 4 - mùa cao điểm, chạy nước rút của các công trình xây dựng khiến sản lượng tồn kho tiếp tục tăng cao.
Trong khi số liệu của Bộ Công thương cho thấy, lượng tồn kho của ngành xi măng trong 10 tháng đầu năm tăng 51,3% (xấp xỉ 4 triệu tấn), thì vẫn tiếp tục có hàng chục ngàn tỷ đồng được bỏ ra để làm tăng thêm lượng xi măng tồn kho, khi năm 2013 sẽ có thêm 2 dự án…
Đi vay để đầu tư nhà máy xi măng, dự án không có mỏ đá, thiếu nguồn nguyên liệu cùng với việc không tính kỹ nhu cầu thực sự của thị trường…, nên thua lỗ, nợ nần là cái giá mà nhiều nhà máy xi măng đang phải trả.
Không có một đại dương xanh cho các doanh nghiệp trong ngành thép xây dựng mà chỉ có đại dương đỏ, nơi mà cá lớn sẽ nuốt cá bé để chiếm lấy thị phần.
Còn một tháng nữa là hết năm, nhưng một loạt công ty xây dựng vẫn xin cổ đông cho giảm chỉ tiêu kinh doanh, thậm chí hoãn chia cổ tức.
Thị trường BĐS trầm lắng kéo dài đã đẩy các doanh nghiệp (DN) vật liệu xây dựng (VLXD) “chìm nghỉm”. Số lượng hàng tồn kho cao, đầu ra bế tắc đang khiến nhiều DN ngành này rơi vào tình cảnh thua lỗ triền miên và buộc phải điều chỉnh kế hoạch kinh doanh năm 2012.